Một đêm trăng thanh gió mát, giữa đồng nước mênh mông, người giăng câu thả lưới, người dạo đờn, người cất lên tiếng ca như tiếng lòng muốn gửi gắm. Bức tranh sinh hoạt mùa nước nổi vì thế vừa sinh động...
-
“Hoan hô cô gái pháo binh”
Đội nữ pháo binh còn là biểu trưng cho những truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”.
-
Nhà báo cách mạng Lê Vân: Làm báo từ cái tâm, tầm và tài (Kỳ cuối)
Ở tuổi ngoài 80, dù về hưu đã lâu nhưng nhà báo Lê Vân còn rất nặng lòng với nghề báo. Với ông, việc xem tin tức, nắm bắt tình hình thời sự của ông cũng như “hơi thở” hàng ngày, để không “chậm nhịp” với thời đại.
-
Nhà báo cách mạng Lê Vân: Làm báo từ cái tâm, tầm và tài (Kỳ II)
Giai đoạn thập niên 80, 90, khi chưa có sự cạnh tranh từ mạng xã hội cũng như việc đa dạng các hình thức tiếp cận thông tin như ngày nay, Báo Long An là một trong những tên tuổi vang danh, được rất nhiều độc giả đón nhận.
-
Nhà báo cách mạng Lê Vân: Làm báo từ cái tâm, tầm và tài (Kỳ I)
Ở tuổi ngoài 80, với nhà báo Lê Vân, dù không còn trực tiếp làm việc nhưng ông vẫn luôn dõi theo từng bước đi, từng chặng đường phát triển của báo chí tỉnh nhà.
-
Yên bình, mộc mạc nơi quê hương Cần Đước
Bộ ảnh con đường hoa phượng và những bức ảnh khác tại quê hương Cần Đước của Trần Ngọc Công Lý, ngụ xã Phước Tuy, huyện Cần Đước được nhiều người biết đến thông qua mạng xã hội.
-
Đình Chánh Tân Kim: Mái đình cổ dưới những tán cây
Đình Chánh Tân Kim được công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh năm 1997. Đình Chánh Tân Kim gắn liền và là chứng nhân cho cuộc hành trình khai hoang mở đất, lập làng.
-
Bí thư Tỉnh ủy Long An đầu tiên - Huỳnh Châu Sổ
Huỳnh Châu Sổ còn có các bí danh khác là Huỳnh Văn An, Hoàng Châu, Võ Hoàng Anh, Năm Bê. Ông sinh năm 1923, tại làng Bình Đức, quận Thủ Thừa, tỉnh Tân An trong một gia đình trung nông.
-
Người trẻ đam mê giữ gìn văn hóa cổ xưa
Nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của quê hương, anh Lý Vĩnh Thuận miệt mài nghiên cứu và dịch nghĩa chữ Hán Nôm trên các sắc phong, văn bia, hoành phi, câu đối tại các đình, chùa, miếu trong và ngoài tỉnh.
-
Nguyễn Văn Tiếp - Người được đặt tên cho nhiều tuyến đường tại Long An
Tại Tiền Giang có ngôi trường THPT mang tên Nguyễn Văn Tiếp. Ngoài ra, tên ông còn được đặt cho dòng kênh lớn nhất tỉnh Tiền Giang, dài 43km nối từ Đồng Tháp Mười ra sông Tiền.
-
Họa sĩ, đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên ở Long An - Huỳnh Văn Gấm
Viết về chiến sĩ cách mạng, nghệ sĩ Huỳnh Văn Gấm, tác giả Long Thái nhận định: “Cuộc đời gặp nhiều khó khăn, nhưng người nghệ sĩ - chiến sĩ cách mạng Huỳnh Văn Gấm luôn sống hết mình, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ”.
-
Nô nức ngày bầu cử
23/5, cùng với các địa phương trong cả nước, cử tri Long An sẵn sàng cho ngày bầu cử.
-
Chuyện về người giữ băng tang của Bác Hồ
Hơn 50 năm trôi qua, chiếc băng tang của Bác Hồ vẫn luôn được ông Phạm Văn Hành xem như vật báu và cất giữ cẩn thận.
- Để phát triển du lịch từ nguồn tài nguyên di tích
- Góc ảnh 'Long An quê hương tôi': Bông súng
- Về lại căn cứ Xóm Trường
- Góc ảnh 'Long An quê hương tôi': 'bản giao hưởng' phương Nam
- Góc ảnh 'Long An quê hương tôi': Du lịch Long An
- Sở Chí Thiện - Cơ sở cách mạng qua 2 thời kỳ kháng chiến
- Trọn đời với tiếng nhạc, lời ca
- Nghệ nhân ưu tú Út Bù - Vang danh tiếng đờn guitar tay trái
- Những 'địa chỉ đỏ' trong Khởi nghĩa Nam Kỳ
- Góc ảnh 'Long An quê hương tôi': Giăng câu