Góc ảnh 'Long An quê hương tôi': Len trâu mùa lũ
LTS: Khi nước về tràn ngập những cánh đồng, mùa len trâu lại đến. Ông già Nam Bộ - cố nhà văn Sơn Nam từng nói: “”Len” trong tiếng Khmer có nghĩa là đi tự do, “len trâu” có nghĩa là cho trâu đi tự do.
Ở đây nước lụt, nước lụt từ 1m đến 4m. Người ta ở nơi lụt, người ta không có chỗ ở là phải, và trâu cũng không có chỗ ở. Cho nên nó phải đi đến những vùng đất cao để có cỏ cho nó ăn. Ở nhà, tối nó ngủ không được, ngủ với nước sao mà ngủ được, và trưa thì làm sao cho nó ăn, cỏ đâu ra mà cho nó ăn.
Người nuôi trâu, chủ nhà có trâu, phải đưa trâu đến vùng đất cao. Làm sao người làm ruộng nuôi trâu? Muốn nuôi trâu thì phải lùa trâu đi. Ngày thường trời nắng, nuôi trâu trong chuồng. Đến ngày trời mưa thì phải lùa trâu đi. Vì vậy cho nên phải đem trâu đi chỗ khác... Mình phải đưa nó đi lòng vòng, ăn hết cỏ chỗ này, nước lên, thì đưa trâu sang chỗ khác...”.
Còn với người miền Tây Nam bộ, mùa len trâu như một bức tranh đồng quê vào mùa nước nổi. Và Len trâu mùa lũ càng hiện lên đẹp hơn qua góc ảnh nghệ thuật của nghệ sĩ nhiếp ảnh Tôn Thất Hùng./.
BLA
- Đặc sắc các không gian tại sự kiện Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2024 (22/12)
- Chương trình 'Con đường lịch sử': Hình ảnh đầy tự hào về người lính Bộ đội cụ Hồ (22/12)
- Đi coi triển lãm phải... khỏa thân (22/12)
- Có một chiều bỏ phố về quê... (22/12)
- Tổng kết hợp tác phát triển du lịch giữa TP.HCM và 13 tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long (20/12)
- Xu hướng trải nghiệm điểm đến nội địa chiếm ưu thế tìm kiếm của người Việt (20/12)
- Nhớ một thời chưa xa (20/12)
- Nhức nhối vấn nạn vi phạm bản quyền (20/12)