Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, toàn tỉnh hiện có hơn 20.898,42ha rừng, độ che phủ rừng của tỉnh năm 2024 là 4,23%.
-
Phát triển kinh tế nhờ trồng rau sạch
Mô hình trồng rau sạch, chủ yếu là rau má của ông Nguyễn Văn Toàn (SN 1967, ngụ ấp 3, xã Đức Hòa Đông, huyện Đức Hòa) mỗi năm mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng.
-
Nông dân cày trục đất ngâm lũ
Nước lũ đang đổ về các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh, nông dân tiến hành vệ sinh đồng ruộng, cày trục đất để tháo chua, rửa phèn, cắt đứt cầu nối lây lan của dịch hại, đón nhận phù sa.
-
Tân Hưng củng cố, thành lập 26 hợp tác xã
Việc phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An góp phần thay đổi tư duy sản xuất của người dân. Qua đó, tạo mối liên kết và mở rộng quy mô sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung, quy mô lớn.
-
Người nuôi tôm gặp khó
Hiện nay, giá tôm tiếp tục giảm mạnh, trong khi chi phí đầu vào tăng. Vì thế, người nuôi tôm đang lo lắng, nhiều hộ tính đến chuyện “treo" ao hoặc giảm diện tích nuôi vì khó có thể gồng gánh.
-
Liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản
Sau 5 năm thực hiện Nghị định số 98 của Chính phủ, nhiều dự án, kế hoạch liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được triển khai, thực hiện và phát huy hiệu quả.
-
Nhân rộng mô hình ương giống và nuôi thương phẩm cá trê vàng
Sở Khoa học và Công nghệ vừa khảo sát và đánh giá mô hình Nhân rộng mô hình ương giống và nuôi thương phẩm cá trê vàng tại huyện Đức Huệ do Hợp tác xã Thủy sản xã Mỹ Thạnh Tây chủ trì triển khai, thực hiện.
-
Những cựu chiến binh làm kinh tế giỏi
Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trong cuộc sống đời thường, những cựu chiến binh trên địa bàn tỉnh tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương để vượt khó, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
-
Xây dựng hệ thống thông tin nông nghiệp ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở
Sở Khoa học và Công nghệ vừa tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin nông nghiệp ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở.
-
Có bao nhiêu mã số vùng trồng trái cây ở Việt Nam đã được cấp?
Mã số vùng trồng là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để quản lý quy trình, chất lượng trái cây, cũng như là yêu cầu bắt buộc với nhiều thị trường nhập khẩu lớn.
-
Rơm 'gặp thời'
Trước đây, sau khi thu hoạch lúa, nông dân thường đốt rơm nhưng những năm gần đây, rơm mang lại nguồn lợi không nhỏ. Rơm vì thế được ví von là “gặp thời”.
-
Cựu chiến binh nuôi chim le le, thu nhập hàng trăm triệu đồng
Dù đã ngoài 60 tuổi nhưng với nghị lực, quyết tâm và cần cù, sáng tạo, ông Lê Thanh Tùng - hội viên Chi hội Cựu chiến binh khu phố Gò Thuyền, huyện Tân Hưng, mạnh dạn tiên phong thực hiện mô hình Nuôi le le.
-
Hiệu quả từ mô hình Nuôi thỏ giống và thương phẩm
Thỏ dễ nuôi, ít tốn công chăm sóc, chi phí thấp, phù hợp với lao động lớn tuổi. Vì thế, mô hình Nuôi thỏ giống và thương phẩm được nhiều gia đình chọn lựa và mang lại thu nhập ổn định.
- Vĩnh Hưng: Nước lũ dâng cao đe dọa hàng trăm hécta lúa Thu Đông
- 7 tháng năm 2024, xuất khẩu gạo tăng hơn 25%
- Long An phát triển quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp đến năm 2030
- Nuôi chồn hương mang lại thu nhập cao
- Đề nghị xét công nhận huyện Cần Giuộc đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023
- Nhiều giải pháp ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước
- Mở cơ hội đưa trái xoài chinh phục thị trường thế giới
- Triển khai Luật HTX 2023, những cơ hội - thách thức
- Phụ nữ mạnh dạn thay đổi cách làm kinh tế
- Hiệu quả từ việc ứng dụng công nghệ cao trên cây chanh
- Long An hơn 700ha cây trồng bị mất trắng do mưa, lũ và triều cường
- Ký kết thỏa thuận hợp tác thực hiện đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao
- Cây nho bén rễ trên đất Châu Thành
- Long An kiên quyết xử lý, ngăn chặn đào ao, khoan giếng nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng Đồng Tháp Mười
- Thị trường nông sản: Giá gạo Việt Nam xuất khẩu đứng đầu khu vực
- Người chăn nuôi tái đàn phục vụ thị trường tết
- Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Trần Thanh Nam làm việc tại huyện Tân Hưng
- Phát triển kinh tế gia đình nhờ cây mướp gai
- Long An: Tăng cường quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ
- Nâng tầm sản phẩm của địa phương