Một đêm trăng thanh gió mát, giữa đồng nước mênh mông, người giăng câu thả lưới, người dạo đờn, người cất lên tiếng ca như tiếng lòng muốn gửi gắm. Bức tranh sinh hoạt mùa nước nổi vì thế vừa sinh động...
-
Sản phẩm “nức tiếng” Long An
Bánh tét, gạo Huyết Rồng, dưa hấu, thanh long, trống,... là những sản phẩm “nức tiếng” của Long An. Không ít sản phẩm đã vươn xa khỏi thị trường Long An và xuất ngoại, mang lại giá trị kinh tế cho người dân.
-
Khởi công công trình Nhà trưng bày – Khu lưu niệm Nguyễn Thông
Khu lưu niệm Nguyễn Thông, thuộc ấp Bình Trị II, xã Phú Ngãi Trị, huyện Châu Thành, tỉnh Long An do Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch làm chủ đầu tiên với kinh phí 10 tỉ đồng.
-
Đưa đờn đáy vào nghệ thuật đờn ca tài tử
Ông không phải là nghệ nhân đờn nổi tiếng mà là một tài tử có niềm say mê đặc biệt đối với các bộ môn nghệ thuật dân tộc.
-
Đôi chiếu Thuận Lễ và gương hy sinh oanh liệt của ông Đỗ Tường Tự
Lễ hội Làm Chay (thị trấn Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
-
Những năm tháng không quên
Cựu chiến binh, thương binh 2/4 Nguyễn Thanh Bình (ấp 5, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) vinh dự cùng Đoàn đại biểu tỉnh dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X năm 2020 ở Hà Nội.
-
Thư viện Trần Văn Giàu - Khối tài sản tri thức quý báu
Giáo sư đã đi xa, nhưng những gì ông để lại cho quê hương thì vẫn vẹn nguyên giá trị và đang được thế hệ sau gìn giữ và phát triển.
-
Dâng hương kỷ niệm 10 năm ngày mất Giáo sư Trần Văn Giàu
Đây là hoạt động nhằm tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, bồi dưỡng và phát huy tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ý chí tự cường dân tộc cho thế hệ trẻ ngày nay.
-
Tưởng nhớ cố Giáo sư Trần Văn Giàu
Cố Giáo sư Trần Văn Giàu là người con ưu tú của đất Châu Thành, tỉnh Long An. Sự nghiệp và những thành tựu của cố giáo sư để lại như một tấm gương sáng, lời nhắc nhở cho thế hệ sau hãy chung tay xây đắp quê nhà.
-
Người nghệ sĩ làm sách về danh nhân
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Tôn Thất Hùng sinh ra và lớn lên ở miền Trung nhưng gắn bó với Long An đã mấy mươi năm và dành nhiều tình cảm cho vùng đất này.
-
Độc đáo bức tượng cổ Ông Lo Đời ở chùa Phước Lâm
Long An có nhiều ngôi cổ tự nổi tiếng ở Nam bộ với những bức tượng cổ. Trong đó có một bức tượng Ông Lo Đời hơn trăm năm tuổi vô cùng độc đáo. Bức tượng này hiện được đặt tại chùa Phước Lâm thuộc xã Tân Lân, huyện Cần Đước.
-
Ý nghĩa biểu tượng tại vòng xoay phường 5 và công viên phường 2, TP.Tân An
TP.Tân An đã hoàn thành nhiều công trình hướng về Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong đó, nổi bật là 2 công trình: Biểu tượng tại vòng xoay thuộc phường 5 và biểu tượng tại Công viên phường 2.
-
Sức sống bánh quê
Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều loại bánh ra đời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Tuy nhiên, bánh quê vẫn có sức sống riêng, bền bỉ theo thời gian, mang đậm đà hương vị quê hương.
- Để phát triển du lịch từ nguồn tài nguyên di tích
- Về lại căn cứ Xóm Trường
- Góc ảnh 'Long An quê hương tôi': 'bản giao hưởng' phương Nam
- Góc ảnh 'Long An quê hương tôi': Du lịch Long An
- Sở Chí Thiện - Cơ sở cách mạng qua 2 thời kỳ kháng chiến
- Trọn đời với tiếng nhạc, lời ca
- Nghệ nhân ưu tú Út Bù - Vang danh tiếng đờn guitar tay trái
- Những 'địa chỉ đỏ' trong Khởi nghĩa Nam Kỳ
- Góc ảnh 'Long An quê hương tôi': Giăng câu
- Vang mãi điệu đờn, lời ca